Xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Nguyễn Phú Trọng
Chính Trị Quốc Gia Sự Thật
928 Trang
16 x 24
Bìa Cứng
2024
Còn hàng

Giá KM: 436,500 đ (Đã bao gồm VAT)

Giá Bìa: 485,000 đ - Tiết kiệm: 48,500 ₫ ( -10% )

Mã sản phẩm: QGST 2024

Lượt xem: 191 (lượt)

Mua ngay

Nhập số điện thoại nhận tư vấn

 Trải qua hàng nghìn năm lịch sử lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường để dựng nước và giữ nước, đồng thời tiếp thu thành tựu của văn hóa nhân loại, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã hình thành nên nền văn hóa Việt Nam với những giá trị độc đáo, phong phú, thống nhất trong đa dạng, Văn hóa Việt Nam thể hiện bản sắc, cốt cách, khí phách của con người Việt Nam, là những giá trị bền vững và tinh hoa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam với những phẩm chất cao đẹp: lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, tỉnh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xả - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tỉnh cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tỉnh tế trong ứng xử, tỉnh giản dị trong lối sống Văn hóa chính là côi nguồn sức mạnh nội sinh của dân tộc Việt Nam - một dân tộc đất không rộng, người không đông, kinh tế còn nhiều khó khăn, thường xuyên phải đối mặt với thiên tai, dịch họa, song với tinh thần "Đem dại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chỉ nhân để thay cường bạo của một dân tộc “Vốn xưng nến văn hiến đã lâu". Nhân dân ta đã giành những chiến tháng rạng rỡ, và vang trong cũng cuộc chống giặc ngoại xâm, trước mọi âm mưu đồng hóa về văn hóa, bảo vệ vững chắc bở côi, hiên cương của Tổ quốc, gìn giữ, vun đắp nền văn hóa độc đáo, mang đậm bản Hắc dân tộc.
  Kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tỉnh hoa văn hóa nhân loại, Đăng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo cách mạng luôn luôn coi trọng phát triển văn hóa. Đế cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 của Đảng đã khẳng định ba nguyên tắc của xây dựng nền văn hóa mới là "dân tộc hóa", "đại chúng hóa", "khoa học hóa", Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò của văn hóa là động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đĩ". Người cũng nêu rõ định nghĩa về văn hóa, chỉ rõ lý do tồn tại và phát triển của văn hóa là vì lê sinh tốn cũng như mục đích của cuộc sống, đồng thời chỉ ra các loại hình, các lĩnh vực với ý nghĩa rộng lớn của văn hóa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc vận động văn hóa mới đã trở thành ngọn cỡ cổ vũ, động viên, tập hợp đông đảo đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ vào Hội Văn hóa cứu quốc và soi dưỡng cho các hoạt động của đội ngũ văn nghệ sĩ. trí thức, tạo thành sức mạnh tỉnh thần to lớn, động viên, có vũ Nhân dân ta tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi. 
  Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã yêu cầu phải kiến thiết một nền văn hóa mới, đó là nền văn hóa nhân vân và dân chủ, trưc hết là tôn trọng và yêu thương con người, góp phần bồi dưỡng. vun đắp đời sống tình thân, tư tưởng, tình cảm phong phú của con người, xây dựng con người mới với phẩm chất cao đẹp và khát vọng vươn tới các giá trị chân, thiện, mĩ, đồng thời, khơi dậy và phát huy sức mạnh tỉnh thần của Nhân dân để hoàn thành nhiệm vụ đấu tranh giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước, mang lại hạnh phúc cho dân tộc. Phát biểu tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (ngày 24/11/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Văn hóa mới của nước nhà lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở, đồng thời Nhân dân phải có đời sống vui tươi, hạnh phúc. Trong Thư gửi Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai (năm 1948), Người nhấn mạnh: “Trong sự nghiệp vĩ đại kháng chiến kiến quốc của dân tộc ta, văn hóa gánh một phần rất quan trọng".
   Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của Nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vì vậy Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh nhiệm vụ phải làm thế nào cho văn hóa vào sâu trong tâm lý của quốc dân. Là chiến sĩ tiên phong trong sáng tạo văn hóa văn nghệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy, vì vậy người nghệ sĩ - chiến sĩ bằng tài năng và sự sáng tạo của mình phải "phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân".
  Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, Đảng ta đã lãnh đạo đội ngũ văn nghệ sĩ, tri thức quân triệt sâu sắc nguyên tác tỉnh dân tộc, tỉnh đại chúng, tỉnh khoa học của Đề cương về văn hóa Việt Nam, sáng tạo ra những tác phẩm văn hóa nghệ thuật kiệt xuất để khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. Sức mạnh nội sinh của văn hóa đã được phát huy mạnh mẽ, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc, trở thành niềm cổ vũ, động viên to lớn đối với quân và dân hai miền Nam - Bắc, thôi thúc mạnh mẽ quyết tâm “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", "Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập, với tinh thần "Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta”, “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai, niềm lạc quan "Tiếng hát át tiếng bom";... đã tạo nên sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khơi dậy mạnh mẽ tỉnh thần yêu nước của mọi người dân Việt Nam. Sức mạnh nội sính của văn hóa đã được phát huy mạnh mẽ; mỗi nghệ sĩ là một người chiến sĩ, trực tiếp tham gia mật trận văn hóa để cổ vũ, động viên quân và dân hai miền Nam - Bắc, thôi thúc phong trào thi đua tiên tuyến với hậu phương, tập trung nỗ lực cao nhất cho nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. 
  Trong công cuộc đổi mới đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều văn bản, nghị quyết, chỉ thị, kết luận quân trong về xây dựng và phát triển văn hơn, con người Việt Nam.
  Đại hội VI của Đảng (năm 1986) khẳng định: “Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật; xây dựng một nền văn hóa, văn nghệ xã hội chủ nghĩa đậm đà bản sắc dân tộc". Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) xác định, “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” là một trong những đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng. Quan điểm này tiếp tục được khẳng định, phát triển và làm sâu sắc hơn trong Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong da dạng, thấm nhuẩn sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển". Văn hóa luôn được xác định là mục tiêu và động lực đánh dấu bước đổi mới quan trọng trong quá trình phát triển, hoàn thiên lý luận về văn hóa của Đảng về xây dựng nền văn hóa mang đậm bản sắc, cốt cách, tâm hồn Việt Nam trong bối cảnh phát triển nến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng toàn diện, sâu rộng hiện nay. 
   Đặc biệt, các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc luôn luôn thống nhất các quan điểm “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời định hướng "Nến văn hóa mà chúng ta xây dựng là nến văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” (Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII); “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI); “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, là nền tảng tỉnh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" (Kết luận số 76-KL/TW ngày 04/6/2020 của Bộ Chính trị). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, trên cơ sở nhận thức đầy đủ, toàn diện hơn về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam, tạo cơ sở để xây dựng hệ giá trị văn hóa gắn kết chặt chẽ, nhuần nhuyễn với xây dựng chuẩn mực con người Việt Nam, đã xác định phương hướng: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Triển khai Nghị quyết Đại hội XIII, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc (tháng 11/2021), đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh yêu cầu phải tiếp tục xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, bởi “Văn hóa là hồn cốt của Dân tộc, nói lên bản sắc của Dân tộc”; “Văn hóa còn thì Dân tộc còn”; phải coi văn hóa thực sự là "nền tảng tinh thần", là “động lực phát triển” và “soi đường cho quốc dân đỉ",...
   Có thể thấy, trong dòng chảy của văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng trong 94 năm qua, đặc biệt là sau gần 40 năm đổi mới, việc xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng. góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nâng cao tiềm lực, vị thế, uy tín của đất nước. Tuy nhiên, việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng, gìn giữ, phát huy văn hóa Việt Nam cũng còn không ít bất cập, hạn chế, yếu kém, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng con người và môi trường văn hóa. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và xu thế toàn cấu hóa diễn ra mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu rộng đặt ra nhiều thách thức với việc giữ gìn, phát huy các giá trị của văn hóa truyền thống. Do vậy, trong những năm qua, sự quan tâm lãnh đạo công tác văn hóa của Đảng ta ngày càng toàn diện và sâu sắc hơn, coi văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, đột phá chiến lược, đật phát triển văn hóa ngang hàng với phát triển kinh tế, phát huy giá trị của văn hóa và sức mạnh của con người Việt Nam để khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, văn minh, hạnh phúc, xây dựng quốc gia văn hiến, anh hùng.
   Nhằm hệ thống sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giúp các ngành, các cấp, các địa phương, cán bộ, đảng viên, Nhân dân xác định rõ quan điểm, mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ phát triển văn hóa, để văn hóa thực sự trở thành nền tảng tỉnh thần, động lực và nguồn lực nội sinh cho phát triển đất nước, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách.
 Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. 
Cuốn sách tuyển chọn 92 bài viết, bài phát biểu, bài nói. lược ghi, trả lời phỏng vấn, thư... của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về xây dựng và phát triển nên vân hôn Việt Nam trong thời gian gần 60 năm qua. Nội dung các bài phát biểu, bài viết thể hiện sự quan tâm sâu sắc của đồng chí Tăng Bí thư đối với việc xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam với các yếu tố truyền thống và hiện đại, bản sắc và hỏi nhập, tạo nguồn lực nội sinh và huy động sức mạnh cản văn hóa con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng. 
Nội dung cuốn sách gồm ba phần:
Phần thứ nhất: Văn hóa là hồn cốt của Dân tộc, gồm 19 bài phát biểu, bài viết của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Hội nghị công tác tư tưởng - văn hóa toàn quốc, Hội nghị Tuyên giáo toàn quốc,... thể hiện tư tưởng nhất quán của người đứng đầu Đảng ta đối với nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Các bài viết, bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Phú Trọng trên nhiều cương vị, qua các thời kỳ cho thấy tư duy sâu sắc, toàn diện của đồng chí về vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của văn hóa, truyền thống lịch sử vẻ vang nghìn năm văn hiến của dân tộc Việt Nam và mối quan hệ biện chứng gắn kết giữa lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp văn hóa do Đảng lãnh đạo. Năm 1998, sau khi Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII về văn hóa được ban hành, để luận giải rõ hơn những nhiệm vụ được chỉ ra trong Nghị quyết, đồng chí đã giải thích: "Hạnh phúc của con người không phải chỉ ở chỗ nhiều tiến, lắm của, ăn ngon, mặc đẹp, mà còn ở sự phong phú về tâm hồn, được sống giữa tình thương và lòng nhân ái, lẽ phải và công bằng". Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong da dạng. với những đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. 
  Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm trong lòng nó các mối quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại. kế thừa và phát triển: dân tộc và quốc tế, trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Mục tiêu của xây dựng và phát triển nền văn hóa được đồng chí chỉ rõ. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam phát triển toàn diện, hưởng đến chân - thiện - mĩ thấm nhuần tinh thần dân tộc, tính nhân văn. dân chủ và khoa học, làm cho văn hóa phải thực sự trở thành nền tảng tỉnh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 
  Quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu khẩn trương xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam thời kỳ mới. Đồng chí có những gợi mở rất quan trọng về các thành tổ trong từng hệ giá trị. Hệ giá trị quốc gia: Hòa bình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn mình, hạnh phúc. Hệ giá trị văn hóa: Dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học. Hệ giá trị gia đình. Ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh. Chuẩn mực con người Việt Nam thời kỳ mới. Yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo. Đây là những giá trị tốt đẹp, tiêu biểu, cốt lôi, được kế thím và phát triển từ truyền thống dân tộc, trên nên tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như qua các kỳ Đại hội của Đảng. Việc xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mục con người Việt Nam thời kỳ mới chính là cách để chúng ta cũng cố vững chắc trận địa tư tưởng, chân hưng văn hóa, góp phần quan trọng để xây dựng sức mạnh mềm, sức mạnh nội sinh phát triển đất nước 
  Bằng những lập luận chác chân và dây sức thuyết phục những dẫn chứng rất phong phú và sinh động đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định quan điểm, đương là nhất quan của Đảng về văn hóa, đồng thời nhận thức rất chi tiết, đầy đủ, định hướng chính xác và khoa học về các lĩnh vực văn hóa, từ diện mạo, đặc điểm, loại hình, khuynh hướng, trường phái đến đội ngũ văn nghệ sĩ... Đồng chí cũng lý giải cụ thể nội hàm của khái niệm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; phân tích mục tiêu, nhiệm vụ, những yếu tố tác động và định hướng giải pháp cần thực hiện để nến văn hóa Việt Nam ngàn năm văn hiến tiếp tục được kế thừa và phát triển trong thời kỳ mới.
  Phần thứ hai: Phát triển toàn diện, đồng bộ để văn hóa thật sự là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bên vững, tuyển chọn 73 bài phát biểu, bài viết, thư của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với các lĩnh vực văn hóa cũng như quá trình xây dựng, phát triển của từng cơ quan văn hóa cụ thể.
   Văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực, phong phú và rộng lớn, như văn hóa nghệ thuật, đạo đức, lối sống, văn hóa yêu nước, văn hóa giáo dục, báo chí - xuất bản,... Là một nhà văn hóa, chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã quan tâm và có ý kiến rất sâu sắc đối với từng ngành, từng lĩnh vực văn hóa. Xét về loại hình, đồng chí quan tâm và có ý kiến chỉ đạo cụ thể, tư văn học, nghệ thuật đến giáo dục, khoa học, từ báo chí - xuất bản đến xây dựng phong trào học tập. phát huy truyền thống hiếu học của gia đình, dòng họ, phát động các phong trào thi đua, khơi dậy tỉnh thần yêu nước... 
  Đồng chí quan tâm sâu sát đến từng lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, rèn luyện cách nói, cách viết, ngôn ngữ biểu hiện của người nghệ sĩ, người cầm bút, người sáng tác 
   Với kiến thức chuyên sâu và sự am hiểu về đặc trưng của từng loại hình văn hóa, từ văn học, sân khâu đên mỹ thuật, nhiếp ảnh, thể dục thể thao, từ ca dao, dân ca đến ca trù, quan họ, từ những làn điệu chèo đến những câu hò ví dặm, hay đờn ca tài tử,... phản ánh bản sắc văn hóa của từng vùng, miền, địa phương trên cả nước như Thăng Long - Hà Nội, Bắc Ninh - Kinh Bắc đến Phú Thọ, Thái Bình, dân ca Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ... đồng chí Nguyễn Phú Trọng có những dẫn chứng rất sinh động và lập luận thuyết phục, định hướng vừa mang tầm chiến lược, bao quát, nhìn xa trông rộng, lại vừa rất cụ thể, gần gũi. Nói về vai trò của văn học, nghệ thuật - “tiếng nói của tình cảm" và các nhà văn – “người dự báo”, “thư ký của thời đại", đồng chí chỉ rõ: “Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thật sự có giá trị phải có sức lay động công chúng, độc giả bằng trách nhiệm, tấm lòng, trái tim của người nghệ sĩ; "Sự nghiệp sáng tạo văn học đòi hỏi phải có những người có tài năng, có tâm hồn, có nhân cách, đặc biệt là có chỗ đứng và cách nhìn đúng đắn". Để hoàn thành nhiệm vụ của mình, nhà văn cần có “khát vọng lớn lao, lý tưởng cao cá, hòa nhịp đập trái tim mình với nhịp đập trái tim toàn dân tộc, lăn lộn với thực tiễn vĩ đại của cuộc sống nhân dân, chứ không phải chỉ đi vào tâm trạng cá nhân, gặm nhấm tâm tư, yếm thế, lấy tiểu xảo thay cho tài năng, nhìn đời bằng góc nhìn chật hẹp, thậm chỉ coi văn chương như là thú vui, giải trí hoặc một cuộc chơi, một đam mê tầm thường", làm cho người dọc sau khi gấp sách lại đều cảm thấy “mạch đời dập dưới bìa sách như mạch máu đập dưới làn da 
  Với nghệ thuật sân khấu, đồng chí đề nghị cần "sáng tạo được nhiều vở diễn có giá trị về dân tộc Việt Nam, về con người Việt Nam đang dùng cảm vượt qua thử thách, đẩy nhanh tiến trình đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất mước", đồng thời sáng tạo, dàn dựng nhiều vở diễn về lịch sử, cách mạng, kháng chiến ở tầm cao mới, xứng đáng với sự tích hào hùng của Dân tộc ta, Nhân dân ta, bởi “cuộc sống đang rất cần những vở diễn mang hơi thở cuộc sống, mang tầm vóc của dân tộc và thời đại, thu hút và hấp dẫn được đông đảo người xem". Người nghệ sĩ sân khấu phải tự nguyện tham gia sự nghiệp cách mạng, thường xuyên bồi dưỡng cả về phẩm chất và tài năng - những nhân tố quyết định sự thành công trong hoạt động sáng tạo để đóng góp cho Nhân dân, cho đất nước những tác phẩm hay.
   Về vai trò của văn hóa, văn nghệ trong giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nhân cách con người, đồng chí Nguyễn Phú Trọng khẳng định: "Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức, nhân cách con người, nâng cao bản lĩnh và ý thức dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc, làm cho phát triển kinh tế thị trường mà không bảng hoại giá trị đạo đức xã hội, “hội nhập mà không hòa tan (Phát biểu tại Đại hội lần thứ X Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, ngày 30/3/2006). Để tạo điều kiện cho văn hóa phát triển, đồng chí khẳng định, Đảng và Nhà nước ta luôn khuyến khích, tạo điều kiện, có cơ chế đặc thù và tôn trọng tự do sáng tạo của người nghệ sĩ, song mỗi người nghệ sĩ cũng phải "vừa có bản lĩnh, sự tỉnh táo, vừa có trình đô, tầm nhìn, cách nghĩ và phương thức thể hiện mới trong sáng tạo nghệ thuật, phù hợp với yêu cầu thực tiển". Chỉ khi có khát vọng và hoại bào lên lao, tầm nhìn xa rộng và tư duy sâu sắc thì người nghệ sĩ mới có tác phẩm hay, có giá trị từ tường và nghệ thuật cao, những tác phẩm "phản ánh tâm hôn và tính cách dân tộc, những điều lớn lao, mạnh mẽ của con người và dự báo cho cả tương lai".
  Với quan điểm: con người Việt Nam là sự kết tinh của văn hón Việt Nam; xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam cũng chính là quá trình thực hiện chiến lược con người, trong đó giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, do vậy, đồng chí Nguyễn Phú Trọng luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trong các chuyến thăm, làm việc với các cơ quan quản lý giáo dục, cơ sở đào tạo, các học viện, trường đại học, cao đẳng, trường phổ thông,... đồng chí nhiều lần chỉ rõ: "Năng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tải là công việc vừa có tính chiến lược, vừa mang tính cấp bách của toàn Đảng, toàn dân, trước hết là trách nhiệm của các nhà trường, của ngành Giáo dục - đào tạo. Nhiệm vụ của ngành Giáo dục - đào tạo là "xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân cách". Đó chính là việc đào tạo "người có văn hóa, sống có nghĩa có tình, có trước có sau, có nhân cách, có bản lĩnh, có lòng yêu nước, thiết tha gắn bó với Nhân dân, sẵn sàng đóng góp công sức, trí tuệ để xây dựng và bảo vệ đất nước. Luôn hy vọng vào tương lai thế hệ trẻ, đồng chỉ Nguyễn Phú Trọng nhắc nhữ: "Cha ông đã để lại cho chúng ta một đất nước Việt Nam giang sơn gáim vực và cũng tươi đẹp. Trách nhiệm của các thế hệ hôm nay và mai sau là phải làm cho non sông nước Việt ngày càng giàu đẹp, hùng cường (Phát biểu tại Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ VII. ngay 18/7/2010
    Kế thừa truyền thống “tôn sư trọng đạo" của người Việt Nam, mặc dù làm công việc gì, ở cương vị nào, cả khi đã là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí Nguyễn Phú Trọng vẫn thường xuyên viết thư hỏi thăm sức khỏe các thầy giáo, cô giáo cũ như thấy Giảng, cô Phúc,... Giống như tâm trạng của biết bao thế hệ học trò, khi trở về thăm trường xưa, lớp cũ, gặp lại thấy giáo, cô giáo, các bạn cùng lớp với biết bao kỷ niệm, đồng chí vẫn bình dị, bồi hồi, xao xuyến và xúc động, tự hào: "Tôi học 10B - Nguyễn Gia Thiều"; đồng thời nhớ về sự trăn trở, suy tư khi đứng trước cánh cửa cuộc đời: "Làm gì đây cho đời thêm ý nghĩa/Năm cuối cùng của thời học phổ thông/Hay cứ để cuộc đời trôi lặng lẽ Theo thời gian tẻ ngắt, lạnh lùng?!"...
  Trong các bài phát biểu, bài viết, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng rất quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức nghề nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, cán bộ làm công tác văn hóa. Đồng chí luôn luôn nhấn mạnh phải chú ý phát huy tài năng, tâm huyết, động viên sự sáng tạo của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ trong việc tham gia phát triển văn hóa, văn nghệ của đất nước; khuyến khích các tài năng trẻ và có hình thức tôn vinh xứng đáng các văn nghệ sĩ có công lao dõi với sự nghiệp xây dựng và phát triển nên văn hóa. Văn hóa là sự nghiệp của Nhân dân, do vậy mỗi người dân phải tích cực tham gia, đồng góp vào việc sáng tạo nên những giá trị văn hóa vật chất, tinh thần, vun đắp cho nền văn hóa dân tộc ngày một hoàn thiện, cao đẹp hơn.
   Đồng chí Tổng Bí thư đánh giá cao vai trò, trách nhiệm và những đồng góp nổi bật của các địa phương, cơ quan, đơn vị cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong việc giữ gìn, xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam thông qua các hoạt động thiết thực như đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước; tổ chức các hoạt động văn hóa, xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; biểu dương những tấm gương điển hình trong việc xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới; kịp thời phê phán những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc,...
 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng rất chú trọng tới việc giữ vững và phát huy vai trò tiên phong của báo chí, xuất bản trên mặt trận văn hóa - tư tưởng của Đảng, đóng góp vào công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng có quá trình công tác ở Tạp chí Cộng sản gần 30 năm, rèn luyện, trưởng thành từ một biên tập viên của Tạp chí, nên đồng chí hiểu rất rõ vai trò, nhiệm vụ của nghề báo và nhà báo: “Nghề báo thật sự là một nghế cao quý, một nghẽ có ích cho xã hội", "Nhà báo trước hết phải hiểu đúng và nắm rất vững chức năng, nhiệm vụ của tờ bảo mà mình phụng sự, cộng tác. Trực tiếp làm Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản - Cơ quan lý luận chính trị của Đảng, tiếp đó là Ủy viên Bộ Chính trị phụ trách công tác tư tưởng - văn hóa và khoa giáo, là Phó Chủ tịch, rồi Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, phụ trách công tác lý luận của Đông, đồng chí đã nhiều lần làm việc, nói chuyện, chia sẻ kinh nghiệm với cán bộ, biên tập viên các cơ quan báo chí chủ lực của Đảng, Nhà nước như Báo Nhân Dân. Tạp chí Cộng sản, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam.
  Các báo, tạp chí chuyên ngành như Báo Quân đội nhân dân, Báo Đại biểu nhân dân, Báo Tiền Phong, Báo ảnh Việt Nam, Báo Văn nghệ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp... cũng nhận được sự quan tâm, định hướng của đồng chí Nguyễn Phú Trọng về phương hướng, nhiệm vụ cũng như về chất lượng nội dung của tờ báo, kỹ năng của người làm báo.
   Đồng chí đề nghị các cơ quan báo chí cần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ là đội quân chủ lực, tiên phong trên mặt trận tư tưởng, "góp phần đắc lực vào việc hình thành dư luận xã hội lành mạnh; xây dựng bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn, khí phách con người Việt Nam trong thời kỳ mới; góp phần cổ vũ và tạo ra sức mạnh đoàn kết, thống nhất, đồng thuận toàn dân tộc". Với vốn kiến thức phong phú, sự am hiểu sâu sắc của một cử nhân Khoa Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm xưa, nay là Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Bí thư của Đảng, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú của một nhà báo, cùng với quá trình không ngừng tự học tập, tự rèn luyện, đồng chí chia sẻ: Mỗi phóng viên, biên tập viên, nhà báo phải có quyết tâm cao, có lòng say mê yêu nghề, chịu khó học tập, kiên trì rên luyện để vừa có phẩm chất chính trị vững, có đạo đức nghề nghiệp tốt, vừa có đủ trình độ, năng lực nghiên cứu và biên tập được, viết bài được", cần "cẩn trọng trong từng câu, từng chữ", luôn luôn chú trọng rèn luyện ngòi bút để văn phong đĩnh đạc, trong sáng: lập luận chặt chẽ, rõ ràng, dẫn chứng sắc sảo, chính xác, có sức thuyết phục cao thì mới có được bài báo hiệu quả nhất. 
  Đối với ngành Xuất bản, In và Phát hành Việt Nam - một binh chủng quan trọng trên mặt trận văn hóa, tư tương của Đảng. Tổng Bí thư yêu câu phải "luôn luôn giữ vững định hướng
chính trị, tư tưởng, bảo đảm hài hòa giữa nhiệm vụ chính trị và sản xuất kinh doanh, phục hồi và phát triển mạnh mẽ văn hóa đọc, xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác xuất bản, in và phát hành sách có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng; chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần khẳng định vị thế, vai trò là một trong những hoạt động tư tưởng sắc bén của Đảng, Nhà nước và Nhân dân".
  Những bài nói, bài viết, bài phát biểu, thư,... của đồng chí Nguyễn Phú Trọng được chọn lọc trong Phần thứ hai của cuốn sách cho thấy sự am hiểu sâu sắc, toàn diện về bản chất và đặc trưng văn hóa Việt Nam của người đứng đầu Đảng ta. 
  Phần thứ ba: Từ luận điểm văn hóa của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thực tiễn cuộc sống, chọn lọc 32 bài viết, trả lời phỏng vấn của cán bộ, đảng viên và Nhân dân trong nghiên cứu, học tập và triển khai, cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng cũng như ý kiến chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, gần với xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam. 
  Việc triển khai trong thực tiễn nhiệm vụ xây dựng văn hóa từ chiến lược chúng đến các lĩnh vực cụ thể của các cơ quan. ban, bộ, ngành, địa phương cho thấy sự vào cuộc nhanh chóng, khẩn trương của cả hệ thống chính trị, dùng với tinh thân, văn hóa là sự nghiệp của Nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. bằng các hình thức sáng tạo phù hợp điều kiện thực tiễn địa phương, mang hơi thở cuộc sống Với góc nhìn đa chiều phong phú, sáng tạo, nhiều vấn đề bất cập tốn tại từ lâu đã được giải quyền, nhiều cách làm hay, hiệu quả được áp dụng, tiềm năng của địa phương được khai thác và phát huy. Văn hóa từng bước thấm sâu vào các lĩnh vực của cuộc sống, đồng hành với phát triển kinh tế - xã hội. Các bài viết đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả để ra sức xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; đồng thời phát huy và quảng bá văn hóa Việt Nam với cộng đồng quốc tế, góp phần thực hiện đường lối ngoại giao văn hóa rất đặc sắc của Việt Nam.
  Trong nhiều bài phát biểu, bài viết, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn luôn khẳng định nguyên tắc: phát triển văn hóa đồng bộ, hài hòa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội là một định hướng căn bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nến văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng, dựa trên các giá trị tiến bộ, nhân văn: kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong nước, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại, phần đấu xây đường một xã hội tiến bộ, văn minh, lành mạnh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người. Đó là công việc rất rộng lớn, vô cùng khó khăn, phức tạp, không riêng của một tổ chức, một cơ quan hay ngành Văn hóa, mà phải làm cho văn hóa "thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã lưới, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng. từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người".
Các bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn, thư,... của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn hóa qua nhiều thời kỳ, trên nhiều lĩnh vực, rất đa dạng, phong phú, song trong phạm vi cuốn sách mới bước đầu tuyển chọn những bài viết tiêu biểu, tổng kết những bài học kinh nghiệm có giá trị, thể hiện sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam; đồng thời định hướng nhiệm vụ cho sự phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới.
 Cuốn sách cũng tuyển chọn hơn 100 bức ảnh tư liệu quý, ghi lại những hình ảnh của Tổng Bí thư trong các hoạt động văn hóa, hội nghị văn hóa: các chuyến đi thâm, làm việc với các địa phương, các cuộc làm việc với các cơ quan, đơn vị trong ngành Văn hóa, các buổi gặp gỡ văn nghệ sĩ, trí thức dang hoạt động trong lĩnh vực văn hóa trên mọi miền Tổ quốc. Các bức ảnh đều cho thấy, bên cạnh tâm văn hóa, tư duy văn hóa, đồng chỉ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng còn là con người văn hóa, đồng thời là chiến sĩ trên một trận văn hóa của Đảng.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn dọc

Sản phẩm khác

Sách sài gòn
-20%

Sách sài gòn

Giá Bìa: 188,000 đGiá KM: 150,400 đ

Đặt hàng
facebook
zalo chat